Cách học cụm động từ tiếng Anh
Việt ngữ Public
Tôi đã dạy tiếng Anh gần một thập kỷ và nhận ra hầu hết mọi người gặp khó khăn trong việc học cách dùng cụm động từ (phrasal verbs). Khi học viên của tôi có thể dùng cụm động từ trơn tru, họ phát triển rất nhanh trong việc học ở cả bốn kỹ năng, nghe, nói, đọc, viết. Đó là lý do tại sao tôi quyết định chia sẻ về phương pháp học cụm động từ.
http://today.edu.vn/
1. Nội động từ và ngoại động từ
Tôi không muốn bắt đầu bằng hàng loạt vấn đề ngữ pháp nhưng để học về cụm động từ, bạn cần hiểu sự khác biệt giữa nội động từ và ngoại động từ. Một cụm động từ có thể đóng vai trò là nội động từ, ngoại động từ hoặc cả hai. Việc phân biệt có thể giúp bạn dùng cụm động từ chính xác.
Bạn hãy hiểu ngoại động từ luôn được theo sau bởi tân ngữ, hoặc là ai đó hoặc cái gì đó nhưng nội động từ sẽ đứng một mình.
Với những giáo viên bản ngữ chất lượng những cụm động từ có khả năng như ngoại động từ, bạn sẽ cần tân ngữ đứng sau. Trường hợp cụ thể, cụm động từ "bump into" (tình cờ gặp) phải theo sau bằng danh từ chỉ người hoặc vật. Bạn không thể nói: "Yesterday, I bumped into. Haven't seen her in years!" mà phải nói rằng "Yesterday, I bumped into Sarah. Haven't seen her in years!". (Hôm qua, tôi tình cờ gặp Sarah, tôi đã không gặp cô ấy cả năm)
Tuy nhiên, hoặc là có trường hợp ngoại lệ cụm động từ không đứng trước tân ngữ nếu người dùng không muốn tiết lộ người hoặc vật được nhắc đến.
Cụm động từ được coi là nội động từ thì có thể đứng một mình. Ví dụ "grow up" nghĩa là trưởng thành thì không cần tân ngữ đi kèm. Bạn có thể nói: "I grew up in England" (Tôi lớn lên ở Anh).
Ngoài ra, bạn cần lưu ý đến trường hợp cụm động từ có thể đứng một mình hoặc theo sau bởi tân ngữ. Ví dụ với từ "wake up" (thức dậy), bạn có thể sử dụng là "I wake up" (tôi thức dậy) hoặc dùng "I wake up Sarah" (tôi gọi Sarah dậy).
2. Tách rời và không tách rời
Điều tiếp theo bạn cần chú ý là phân biệt cụm động từ có thể tách rời và không thể tách rời để tránh sử dụng nhầm lẫn. Cụm động từ có thể tách rời tức tân ngữ có thể đứng giữa động từ và giới từ, ngược lại tân ngữ không được phép đứng giữa cụm động từ không thể tách rời.
Quay lại ví dụ "wake up", bạn có thể dùng "I wake up Sarah" hoặc "I wake Sarah up" đều mang nghĩa là "Tôi gọi Sarah dậy". Mặc dù vậy, không phải cụm động từ nào cũng có thể đặt tân ngữ vào giữa như vậy.
Ví dụ, cụm động từ "keep something around" có nghĩa là "giữ thứ gì đó ở gần" nhưng bạn không thể dùng "keep around something".
3. Chủ đề
Trên mạng, bạn có thể đơn giản tìm thấy list dài cụm động từ nên học nhưng sẽ rất khó ghi nhớ và sử dụng chúng nhuần nhuyễn nếu học theo như vậy. Bạn nên học cách sử dụng các cụm động từ theo chủ đề để có thể kết nối và liên tưởng đơn giản hơn.
Hãy thử tưởng tượng đang ở sân bay, bạn sẽ phải học các cụm động từ liên quan đến chủ đề này. Ví dụ "check in" (kiểm tra), "take off" (cất cánh), "look after" (chăm sóc)...
Để học theo chủ đề, bạn hãy chuẩn bị một cuốn sổ tay và ghi các từ dưới dạng mindmap. Bạn hãy viết tên chủ đề ở trung tâm và chia các từ thành nhánh. Khi học, đừng quên nhớ đến nguyên tắc số 1 và số 2.
4. Kể chuyện
Sau khi đã có chủ đề, bạn hãy học bằng phương pháp luyện nói, cố gắng sử dụng nhiều nhất cụm động từ đã liệt kê. Bạn hãy nghĩ rằng, xây dựng một câu chuyện cụ thể và luyện tập nói hoặc viết lại câu chuyện đó.
Có thể bạn sẽ cảm thấy gượng gạo vì cố dùng nhiều cụm động từ nhưng đó là cách rất tốt để ghi nhớ. Điều quan trọng là bạn tự tạo ra những tình huống để luyện tập sử dụng cụm động từ, đừng để tâm đến câu chuyện đó có hay không, có lưu loát không.
5. Âm nhạc
Âm nhạc là thứ rất tuyệt để học tiếng Anh, không chỉ học từ mới mà ngay cả cụm động từ, vốn tưởng không liên quan cũng có thể học được thông qua giai điệu. Bạn hãy search "cụm động từ" kèm "lyrics" (lời bài hát). Ví dụ "carry on lyric". Bạn cũng có thể tìm cụm động từ cụ thể bằng cách chèn đại từ như "wake me up lyrics".
Hãy làm danh sách phát bài hát khi đã chán nản việc học bình thường. Âm nhạc có thể làm bạn nhớ lâu hơn và tạo niềm vui khi học về cụm động từ khô khan.
6. Đọc tin tức
Khi đã không thích nghe nhạc, hãy thử search tin tức liên quan đến cụm động từ mà bạn muốn học. Tôi thường dạy học sinh dùng quy tắc này vì không chỉ giúp bạn học cụm động từ, nó sẽ cải thiện thêm từ mới, cách hành văn của bạn.
Một cụm động từ có thể sử dụng trong nhiều câu, nhiều văn phong. Nếu bạn muốn sử dụng cụm động từ nhuần nhuyễn, cần biết văn cảnh thích hợp. Thông qua việc đọc tin tức, bạn sẽ nghĩ ra trường hợp dùng các cụm động từ.
Ví dụ, khi tìm cụm từ "pick up", tôi nhận được những kết quả khác nhau. Từ đó, tôi nắm được cách sử dụng và biết những nghĩa khác nhau của cụm động từ "pick up".
Bạn có thể không cần đọc cả bài viết vì cụm động từ bạn cần tìm sẽ hiện lên ở tên tiêu đề và đoạn quảng cáo trên trang tìm kiếm. Bạn có thể đọc qua vài câu đó để hiểu cách dùng từ.
http://today.edu.vn/cung-cap-giao-vien-ban-ngu.html
http://today.edu.vn/
1. Nội động từ và ngoại động từ
Tôi không muốn bắt đầu bằng hàng loạt vấn đề ngữ pháp nhưng để học về cụm động từ, bạn cần hiểu sự khác biệt giữa nội động từ và ngoại động từ. Một cụm động từ có thể đóng vai trò là nội động từ, ngoại động từ hoặc cả hai. Việc phân biệt có thể giúp bạn dùng cụm động từ chính xác.
Bạn hãy hiểu ngoại động từ luôn được theo sau bởi tân ngữ, hoặc là ai đó hoặc cái gì đó nhưng nội động từ sẽ đứng một mình.
Với những giáo viên bản ngữ chất lượng những cụm động từ có khả năng như ngoại động từ, bạn sẽ cần tân ngữ đứng sau. Trường hợp cụ thể, cụm động từ "bump into" (tình cờ gặp) phải theo sau bằng danh từ chỉ người hoặc vật. Bạn không thể nói: "Yesterday, I bumped into. Haven't seen her in years!" mà phải nói rằng "Yesterday, I bumped into Sarah. Haven't seen her in years!". (Hôm qua, tôi tình cờ gặp Sarah, tôi đã không gặp cô ấy cả năm)
Tuy nhiên, hoặc là có trường hợp ngoại lệ cụm động từ không đứng trước tân ngữ nếu người dùng không muốn tiết lộ người hoặc vật được nhắc đến.
Cụm động từ được coi là nội động từ thì có thể đứng một mình. Ví dụ "grow up" nghĩa là trưởng thành thì không cần tân ngữ đi kèm. Bạn có thể nói: "I grew up in England" (Tôi lớn lên ở Anh).
Ngoài ra, bạn cần lưu ý đến trường hợp cụm động từ có thể đứng một mình hoặc theo sau bởi tân ngữ. Ví dụ với từ "wake up" (thức dậy), bạn có thể sử dụng là "I wake up" (tôi thức dậy) hoặc dùng "I wake up Sarah" (tôi gọi Sarah dậy).
2. Tách rời và không tách rời
Điều tiếp theo bạn cần chú ý là phân biệt cụm động từ có thể tách rời và không thể tách rời để tránh sử dụng nhầm lẫn. Cụm động từ có thể tách rời tức tân ngữ có thể đứng giữa động từ và giới từ, ngược lại tân ngữ không được phép đứng giữa cụm động từ không thể tách rời.
Quay lại ví dụ "wake up", bạn có thể dùng "I wake up Sarah" hoặc "I wake Sarah up" đều mang nghĩa là "Tôi gọi Sarah dậy". Mặc dù vậy, không phải cụm động từ nào cũng có thể đặt tân ngữ vào giữa như vậy.
Ví dụ, cụm động từ "keep something around" có nghĩa là "giữ thứ gì đó ở gần" nhưng bạn không thể dùng "keep around something".
3. Chủ đề
Trên mạng, bạn có thể đơn giản tìm thấy list dài cụm động từ nên học nhưng sẽ rất khó ghi nhớ và sử dụng chúng nhuần nhuyễn nếu học theo như vậy. Bạn nên học cách sử dụng các cụm động từ theo chủ đề để có thể kết nối và liên tưởng đơn giản hơn.
Hãy thử tưởng tượng đang ở sân bay, bạn sẽ phải học các cụm động từ liên quan đến chủ đề này. Ví dụ "check in" (kiểm tra), "take off" (cất cánh), "look after" (chăm sóc)...
Để học theo chủ đề, bạn hãy chuẩn bị một cuốn sổ tay và ghi các từ dưới dạng mindmap. Bạn hãy viết tên chủ đề ở trung tâm và chia các từ thành nhánh. Khi học, đừng quên nhớ đến nguyên tắc số 1 và số 2.
4. Kể chuyện
Sau khi đã có chủ đề, bạn hãy học bằng phương pháp luyện nói, cố gắng sử dụng nhiều nhất cụm động từ đã liệt kê. Bạn hãy nghĩ rằng, xây dựng một câu chuyện cụ thể và luyện tập nói hoặc viết lại câu chuyện đó.
Có thể bạn sẽ cảm thấy gượng gạo vì cố dùng nhiều cụm động từ nhưng đó là cách rất tốt để ghi nhớ. Điều quan trọng là bạn tự tạo ra những tình huống để luyện tập sử dụng cụm động từ, đừng để tâm đến câu chuyện đó có hay không, có lưu loát không.
5. Âm nhạc
Âm nhạc là thứ rất tuyệt để học tiếng Anh, không chỉ học từ mới mà ngay cả cụm động từ, vốn tưởng không liên quan cũng có thể học được thông qua giai điệu. Bạn hãy search "cụm động từ" kèm "lyrics" (lời bài hát). Ví dụ "carry on lyric". Bạn cũng có thể tìm cụm động từ cụ thể bằng cách chèn đại từ như "wake me up lyrics".
Hãy làm danh sách phát bài hát khi đã chán nản việc học bình thường. Âm nhạc có thể làm bạn nhớ lâu hơn và tạo niềm vui khi học về cụm động từ khô khan.
6. Đọc tin tức
Khi đã không thích nghe nhạc, hãy thử search tin tức liên quan đến cụm động từ mà bạn muốn học. Tôi thường dạy học sinh dùng quy tắc này vì không chỉ giúp bạn học cụm động từ, nó sẽ cải thiện thêm từ mới, cách hành văn của bạn.
Một cụm động từ có thể sử dụng trong nhiều câu, nhiều văn phong. Nếu bạn muốn sử dụng cụm động từ nhuần nhuyễn, cần biết văn cảnh thích hợp. Thông qua việc đọc tin tức, bạn sẽ nghĩ ra trường hợp dùng các cụm động từ.
Ví dụ, khi tìm cụm từ "pick up", tôi nhận được những kết quả khác nhau. Từ đó, tôi nắm được cách sử dụng và biết những nghĩa khác nhau của cụm động từ "pick up".
Bạn có thể không cần đọc cả bài viết vì cụm động từ bạn cần tìm sẽ hiện lên ở tên tiêu đề và đoạn quảng cáo trên trang tìm kiếm. Bạn có thể đọc qua vài câu đó để hiểu cách dùng từ.
http://today.edu.vn/cung-cap-giao-vien-ban-ngu.html
by giaovienta
Vocabulary List
- 0